CN 7 TN, B: Tin vào Đấng có quyền chữa bệnh và tha tội

CN_7_TN_BChúa Nhật 7 Thường Niên, Năm B

Is 43:18-19, 21-22, 24-25; 2Cr 1:18-22; Mc 2:1-12

 Trong khi Đức Giêsu giảng dạy tại thành Ca-phác-na-um thì dân chúng tuốn đến vây quanh Người tại nhà một người kia. Nghe biết Chúa làm nhiều phép lạ chữa nhiều người, người ta tụ họp vây quanh Chúa cả trong nhà lẫn ngoài sân để nhìn xem Chúa hay để xin ơn. Rồi có bốn người khênh đến một người bất toại để xin Chúa chữa trị.

Xem thêm: CN 7 TN, B: Tin vào Đấng có quyền chữa bệnh và tha tội

Write comment (0 Comments)

Lễ Rạng Đông GS, B: Lễ Sinh Nhật đầu tiên được mừng thế nào?

LE_RANG_DONG_GS_BLễ Rạng Ðông Sinh Nhật, Năm B

Is 62:11-12; Tt 3:4-7; Lc 2:15:20

Thánh lễ rạng đông của ngày Giáng sinh quen gọi là lễ mục đồng. Phúc âm hôm nay kể lại: Nào ta sang Bê-lem, để xem sự việc đã xẩy ra, như Chúa đã tỏ cho ta biết (Lc2:15). Tại sao các mục đồng lại nhanh chóng đáp lại sứ điệp của các thiên thần như vậy? Theo Thánh kinh thuật lại, thì các mục đồng là những người canh thức để trông giữ đàn chiên.

Xem thêm: Lễ Rạng Đông GS, B: Lễ Sinh Nhật đầu tiên được mừng thế nào?

Write comment (0 Comments)

CN 5 TN, B: Xin ơn chữa lành bệnh tật xác hồn

CN_5_TN_BChúa Nhật 5 Thường Niên, Năm B

G 7:1-4, 6-7; 1Cr 9:16-19' 22-23; Mc 1:29-39

Gần đến tuổi xế chiều thì cơ thể con người khó thích ứng được với một số đồ ăn, thức uống và những yếu tố ảnh hưởng bên ngoài. Do đó cơ thể phát ra những chứng bệnh tật, đau yếu khác nhau. Như vậy thì ta có thể đồng hoá với dân chúng trong Phúc âm hôm nay, gồm bà nhạc mẫu của thánh Phêrô, vây quanh Chúa để xin được chữa lành bệnh tật.

Xem thêm: CN 5 TN, B: Xin ơn chữa lành bệnh tật xác hồn

Write comment (0 Comments)

CN 3 MV, B: Tìm gặp Chúa trong vị thế của mình

CN_3_MV_BChúa Nhật 3 Mùa Vọng, Năm B

Is 61:1-2, 10-11; 1Tx 5:16-21; Ga 1:6-8, 19-28

Vào thời Chúa Giêsu tại thế, người ta đã chán ngấy tình trạng xã hội suy đồi bên đất Pa-lét-tin. Đời sống những nhà lãnh đạo tôn giáo cũng như dân sự thì truỵ lạc. Còn trên bình diện chính trị thì đất nước của họ bị phân chia và bị đế quốc La mã cai trị, nên họ mong đợi Ðấng Cứu thế đến hơn bao giờ hết.

Xem thêm: CN 3 MV, B: Tìm gặp Chúa trong vị thế của mình

Write comment (0 Comments)

CN 4 TN, B: Tin vào lời giảng dạy có quyền thế

Chúa Nhật 4 Thường Niên, B

Ðnl 18:15-20; 1Cr 7:32-35; Mc 1:21-28

CN_4_TN_BCó ai bao giờ mở máy truyền thanh hoặc truyền hình, nghe người nọ người kia diễn giảng về vấn đề chính trị hay đạo giáo nào đó mà người nghe chịu không nổi, liền tắt máy ngay, dùng hộp điều khiển tắt mở từ xa nhấn mạnh về hướng máy cho máy tắt liền không?

Xem thêm: CN 4 TN, B: Tin vào lời giảng dạy có quyền thế

Write comment (0 Comments)

CN 1 MV, B: Đợi chờ trong hi vọng

CN_1_MV_BChúa Nhật 1 Mùa Vọng, Năm B

Is 63:16-17, 19b; 64:1, 3-8; 1Cr 1:3-9; Mc 13:33-37

Hằng năm, mỗi khi mùa Vọng đến, thường cho loài người cảm giác mong mỏi, đợi chờ. Bốn tuần lễ mùa vọng tượng trưng cho thời gian lâu dài mà dân Chúa trong Cựu ước mong đợi Ðấng Cứu thế. Vì thế mà Thánh kinh Cựu ước được gọi là câu chuyện đợi chờ.

Xem thêm: CN 1 MV, B: Đợi chờ trong hi vọng

Write comment (0 Comments)

Mẫu B: Mừng Xuân mới với ý hướng đổi mới con người

LE_TAN_NIEN_BLễ Tân Niên, Mẫu B

Is 65:17-21; Kh 21:1-6; Mt 5:43-48

Tết Nguyên đán không phải là ngày lễ công giáo mà chỉ là ngày lễ có tính cách văn hoá dân tộc. Ðể đáp ứng lời kêu gọi hội nhập văn hoá của Giáo hội hoàn vũ, Hội Ðồng Giám mục Việt nam đã đưa ý nghĩa tôn giáo vào những ngày Tết. Hội Ðồng Giám Mục ấn định những ý chỉ cầu nguyện cho các ngày Tết như sau: (1) Lễ Tất Niên.

Xem thêm: Mẫu B: Mừng Xuân mới với ý hướng đổi mới con người

Write comment (0 Comments)

Lễ Mẹ Lên Trời, A: Linh hồn tôi ngợi khen Chúa

LE_DUC_ME_LEN_TROILễ Ðức Mẹ Lên Trời, Năm A

Kh 11:19a; 12:1-6a, 10ab; 1Cr 15:20-27; Lc 1:39-56

Ðọc Thánh kinh người ta thấy thánh sử Luca thường đề cao phẩm giá của người đàn bà vì họ đóng vai trò quan trọng trong việc rao giảng Phúc âm của Chúa và các tông đồ thời Giáo hội sơ khai. Trong Phúc âm hôm nay, thánh Luca đề cao hai người đàn bà: Bà Ê-li-sa-bét và bà Maria vì hai bà đóng vai trò quan trọng trong chương trình cứu độ của Thiên Chuá. Bà Êlisabét đã được Chúa can thiệp một cách đặc biệt, cho thụ thai và sinh con lúc tuổi già. Vì thế mà khi nghe tin bà thụ thai, ông Da-ca-ri-a chồng bà cảm thấy khó tin - đã có thể phá lên cười - nên bị Chúa phạt cho câm tới ngày bà sinh con. Còn trinh nữ Maria được thụ thai vào tuổi thiếu thời mà không có sự cộng tác của người nam, nhưng là do quyền phép Chúa Thánh thần. Khi nghe sứ thần truyền tin là bà chị họ đã cao niên mà còn được thụ thai, trinh nữ Maria vội vã ra đi khỏi nhà đến với bà Êlisabét, không phải để khoe là mình đang mang thai Ðấng cứu thế, nhưng là để phục vụ bà chị họ đã cao niên.

Xem thêm: Lễ Mẹ Lên Trời, A: Linh hồn tôi ngợi khen Chúa

Write comment (0 Comments)

CN 2 TN, B: Đáp trả và sống ơn gọi của mỗi người mỗi ngày

CN_2_TN_B_copy_copyChúa Nhật 2 Thường Niên, Năm B

1Sm 3:3-10,19; 1Cr 6:13-15,17-20; Ga 1:35-52

Nhìn thấy Ðức Giêsu đi qua, ông Gioan tiền hô liền giới thiệu hai môn đệ của mình cho Chúa: Ðây là Chiên Thiên Chúa (Ga 1:36). Một trong hai môn đệ đi theo Chúa thì Phúc âm hôm nay nêu danh tính là Anrê, còn ông kia được giấu tên. Tuy nhiên giới học giả Thánh kinh đoán là ông Gioan tông đồ vì ông có khuynh hướng hay giấu tên mình.

Xem thêm: CN 2 TN, B: Đáp trả và sống ơn gọi của mỗi người mỗi ngày

Write comment (0 Comments)

Lễ Đêm Giáng Sinh: A, B, C: Việc Chúa Giáng sinh có ảnh hưởng gì đến đời sống bạn?

LEDEMGS-CLễ Ðêm Giáng Sinh, Năm A, B, C

Is 9: 1-6; Tit 2 11-15; Lc 2: 1-14

Trong thời Cựu ước, Thiên Chúa tỏ mình ra cho nhân loại bằng nhiều cách thế khác nhau: trong đám mây, ngoài sa mạc, trên đỉnh đồi.. Và Chúa nói với loài người cách gián tiếp, qua các ngôn sứ, các tổ phụ. Sau cùng khi thời gian đã điểm, Thiên Chúa sai chính Con Một Người đến với nhân loại. Chính thánh Phaolô cũng nói về thời gian đã điểm (Rm 5:6). Vậy thời gian đã điểm có nghĩa là gì? Thời gian đã điểm là thời gian chín mùi, thời gian mà người Do thái mong đợi Ðấng Cứu thế đến hơn bao giờ hết, bởi vì họ đã chán ngày cảnh suy đồi trong xã hội họ đang sống. Những nhà lãnh đạo tôn giáo cũng như dân sự lại xuống giốc. Còn trên bình diện chính trị, thì đất nước của họ đang bị ngoại bang là người La Mã cai trị. Cho nên họ  mong đợi Ðấng Cứu Thế đến giải thoát họ khỏi ách nô lệ ngoại bang, khỏi cảnh đồi trụy trong giới lãnh đạo dân sự và tôn giáo đồng hương chứ không hẳn là  giải thoát khỏi tội lỗi.

Xem thêm: Lễ Đêm Giáng Sinh: A, B, C: Việc Chúa Giáng sinh có ảnh hưởng gì đến đời sống bạn?

Write comment (0 Comments)

Lề Đức Maria, Mẹ TC, B: Mẹ ghi nhớ và suy ngẫm những điều đó trong lòng

LE_DUC_MARIA_ME_TC_BLễ Ðức Maria, Mẹ Thiên Chúa, Năm B

Ds 6:22-27; Gl 4:4-7; Lc 2:16-21

Mẫu tử là mối tình gần gũi, bền vững, đầy hi sinh vô vị lợi nhất trong các mối tình loài người. Vì tác dụng đa cảm của người đàn bà mà trong gia đình, con cái thường cảm thấy gần gũi mẹ hơn bố. Mẹ thường không trách phạt, lại để ý săn sóc cho con hơn, nhất là khi con còn nhỏ dại. Dù con có bệnh hoạn tật nguyền, người mẹ vẫn thương yêu và săn sóc.

Xem thêm: Lề Đức Maria, Mẹ TC, B: Mẹ ghi nhớ và suy ngẫm những điều đó trong lòng

Write comment (0 Comments)

Lễ Chúa Kitô Vua, B: NƯỚC CHÚA KHÔNG THUỘC THẾ GIAN NÀY

LeChuaKitoVua_BLễ Chúa Kitô Vua, Năm B

Dn 7:13-14; Kh 1:5-8; Ga 18:33-37

Khi quan Philatô hỏi Ðức Giêsu xem Người có phải là vua dân Do thái không? (Ga 18:33), Chúa liền trả lời đó là ý tưởng của ông quan. Philatô đã phải hiểu câu trả lời của Chúa là lời chối từ. Tuy nhiên Philatô vẫn cố tình không muốn hiểu cho nên cứ cho khắc bảng chữ treo trên thập giá Chúa với lời: Giêsu Nagiarét, vua dân Do thái (Ga 19:19). Thực ra thì bảng chữ trên thập giá là một tính toán sai lầm của Philatô, bởi vì các thày cả thượng phẩm của người Do thái không chịu chấp nhận Đức Giêsu làm vua của họ. Và chính Chúa cũng không muốn tước hiệu là vua của người Do thái. Theo sau phép lạ hoá bánh và cá ra nhiều, dân chúng muốn tôn Người làm vua. Tuy nhiên Chúa không muốn can dự vào việc cai trị nước trần thế.

Xem thêm: Lễ Chúa Kitô Vua, B: NƯỚC CHÚA KHÔNG THUỘC THẾ GIAN NÀY

Write comment (0 Comments)

Hằng tuần Chúa Nói Ta Đáp, Năm A đã được xuất bản tại Hoa Kì và được xuất bản lần 2 tại Việt Nam. Lời giới thiệu về sách được ghi ở Mục: Sách của Tác giả trang chủ cuối cột 1 ___________________

Every Week God Speaks – We Respond, Cycle A was published Online in the US. The introduction of the book is recorded at “Sách của Tác giả Chủ trương, Column 1.

Hằng tuần Chúa Nói Ta Đáp, Năm B đã được xuất bản tại Hoa Kì và được xuất bản lần 2 tại Việt Nam. Lời giới thiệu về sách được ghi ở Mục: Sách của Tác giả trang chủ cuối cột 1

  Hằng tuần Chúa Nói Ta Đáp, Năm C đã được xuất bản tại Hoa Kì và được xuất bản lần 2 tại Việt Nam. Lời giới thiệu về sách được ghi ở Mục: Sách của Tác giả trang chủ, cuối cột 1.

   ------------------------------------

 Năm Mục Vụ Giới Trẻ 2021.  HĐGM ấn định một chương trình Mục vụ Giới trẻ 3 năm với các chủ đề tương ứng: Năm 2020: Đồng hành với người trẻ hướng tới sự trưởng thành toàn diện.

Năm 2021: Đồng hành với người trẻ trong đời sống gia đình. Để hiểu ý nghĩa và thực hành, xin nhấn vào đường dẫn này:

https://giaophannhatrang.org/vi/news/muc-vu-gioi-tre/cong-bo-logo-nam-muc-vu-gioi-tre-2021-20614.html

Năm 2022: Đồng hành với người trẻ trong đời sống Giáo hội và xã hội.

--------------------------------

Năm Thánh Giu-se: Nhân kỷ niệm 150 năm Đức Giáo hoàng Pio IX chọn thánh Giuse làm Đấng Bảo Trợ Giáo Hội Công Giáo, Đức Phanxicô đã ban hành Tông thư “Patris corde” – Trái tim của người Cha – và công bố “Năm đặc biệt về thánh Giuse” từ ngày 8/12/2020 đến ngày 8/12/2021. Để biết thêm ý nghĩa và áp dụng vào hoàn cảnh VN, xin nhấn vào đường dẫn này:

https://tgpsaigon.net/bai-viet/nam-thanh-giuse-nhung-dieu-nguoi-cong-giao-can-biet-61799

--------------------------------------

Năm “Gia đình Amoris Laetitia” 2021 về “Vẻ đẹp và niềm vui của tình yêu gia đình” do Bộ Giáo Dân, Gia Đình và Sự Sống tổ chức, được Đức Phanxicô khai mạc dịp Lễ Thánh Giuse 19/ 3/ 2021 và bế mạc ngày 26/6/2022 trong dịp Hội Ngộ Thế Giới các Gia Đình lần thứ 10 diễn ra tại Roma. Để biết thêm ý nghĩa và áp dụng, xin nhấn vào đường dẫn này:

https://tgpsaigon.net/bai-viet/nam-gia-dinh-amoris-laetitia-muc-tieu-va-sang-kien-62928

 --------------------------------------

Hình ảnh giải trí.

 

Dương Lịch & Âm Lịch