Theo các kết quả nghiên cứu, nước ép mãng cầu xiêm có thể tầm soát và tiêu diệt có chọn lọc các tế bào ác tính. Nhưng tại sao đến bây giờ chúng ta mới biết về tác dụng “phép lạ” của mãng cầu xiêm trong phòng chống ung thư?

Và đã có bao nhiêu người thiệt mạng oan uổng khi công cụ chống ung thư hiệu quả này bị các công ty dược che giấu?

Mãng cầu Xiêm, còn gọi là mãng cầu gai, na Xiêm, na gai (danh pháp hai phần: Annona muricata) tùy theo vùng trồng, nó có thể có chiều cao từ 3 - 10m, rậm, lá màu đậm, không lông, xanh quanh năm. Hoa màu xanh, mọc ở thân. Quả mãng cầu xiêm to và có gai mềm. Thịt quả ngọt và hơi chua, hạt có màu nâu sậm. Cây mãng cầu xiêm là cây bản địa của vùng Trung Mỹ như Mexico, Cuba, vùng Caribe, và phía bắc của Nam Mỹ chủ yếu ở Brazil, Colombia, Peru, Ecuador, và Venezuela. Cây cũng được trồng ở Mozambique, Somalia, Uganda. Ngày nay nó cũng được trồng ở một số vùng ở Đông Nam Á, cũng như ở một số đảo Thái Bình Dương.

mang_cau_xiem-7Tài liệu tham khảo: Theo Wikipedia và theo thongtinberlin.de/ allg/mangcauxiemtraicaychongungthu.htm.

Cây mãng cầu Xiêm sống ở những khu vực có độ ẩm cao và có mùa Đông không lạnh lắm, nhiệt độ dưới 5°C sẽ làm lá và các nhánh nhỏ hỏng và nhiệt độ dưới 3°C thì cây có thể chết. Cây mãng cầu xiêm được trồng làm cây ăn quả. Quả mãng cầu Xiêm lớn hơn quả na (mãng cầu)ta rất nhiều, có khi đến có thể nặng tới 6,8 kg , có lẽ về độ lớn nó chỉ thua quả na rừng, vỏ ngoài nhẵn chỉ phân biệt múi nọ với múi kia nhờ mỗi múi có một cái gai cong, mềm vì vậy còn có tên là mãng cầu gai.

Cây trồng có gai, trái cây màu xanh, nặng trung bình từ 1–2 kg.

Ruột trái bao gồm phần ăn được, thịt trắng, có chất xơ, và một lõi khó tiêu, hạt màu đen. Phần thịt ngọt được dùng để làm nước trái cây, cũng như bánh kẹo, kem đá bào, và hương liệu kem.

Ở Mexico, Colombia và Harar (Ethiopia), nó là một loại quả phổ biến, thường được dùng làm thành phần duy nhất cho món tráng miệng, hoặc là agua fresca (tiếng Tây Ban Nha có nghĩa là nước giải khát); ở Colombia, nó là trái cây để làm nước ép, trộn với sữa. Kem và thanh kẹo trái cây làm bằng mãng cầu Xiêm cũng rất phổ biến. Hạt mãng cầu Xiêm bị bỏ ra khi làm, và khi ăn, trừ khi một máy xay sinh tố được sử dụng để xử lý.

Tại Indonesia, dodol sirsak, một loại kẹo, được làm bằng cách nấu bột mãng cầu Xiêm sôi trong nước và thêm đường cho đến khi hỗn hợp cứng lại. Mãng cầu Xiêm cũng là một thành phần phổ biến để làm các loại nước ép trái cây tươi được bán dọc đường.

Ở Philippines, nó được gọi là guyabano, rõ ràng bắt nguồn từ guanabana tiếng Tây Ban Nha, và được ăn chín, hoặc sử dụng để làm các loại nước ép, sinh tố trái cây, hoặc kem. Đôi khi, họ dùng lá để làm mềm thịt. Tại Việt Nam, trái cây này được gọi là Mãng Cầu Xiêm ở phía Nam, hoặc Mãng Cầu ở phía bắc, và được dùng để làm sinh tố, làm nước quả hoặc ăn luôn. Ở Campuchia, quả này được gọi là tearb barung, nghĩa là "quả mãng cầu phương Tây ." Tại Malaysia, nó được gọi là sầu riêng belanda trong tiếng Mã Lai và Đông Malaysia, đặc biệt trong tộc người Dusun của tiểu bang Sabah, nó có tên địa phương là lampun. Thông thường, nó được ăn sống khi chín, hoặc được dùng làm một thành phần trong món Ais Kacang hoặc Ais Batu Campur. Thường thường, trái mãng cầu Xiêm được hái khi chúng đủ lớn và để trong một góc tối, đến khi chúng hoàn toàn chín thì mới được ăn. Cây có bông màu trắng với hương thơm hết sức dễ chịu, đặc biệt vào buổi sáng. Trong khi đối với người dân ở Brunei Darussalam loại quả này thường được gọi là "sầu riêng Salat", dễ trồng và được trồng khắp nơi.

Tại Hoa Kỳ, mãng cầu Xiêm đã được dùng bởi công ty New Belgium Brewing để làm bia Rolle Bolle mùa hè của họ.

Quả có chứa một lượng đáng kể vitamin C, vitamin B1 và vitamin B2.

graviloa_19Nghiên cứu sơ bộ bằng ống nghiệm trong phòng thí nghiệm cho thấy mãng cầu Xiêm có tiềm năng để điều trị một số bệnh nhiễm trùng. Nghiên cứu thực hiện ở vùng biển Caribbe đã đưa ra một mối liên hệ giữa sự tiêu thụ của mãng cầu Xiêm và các hình thức không điển hình của bệnh Parkinson do nồng độ rất cao của annonacin

Trước làn sóng của các tiến bộ y khoa, loài người gần như dần trở nên lãng quên các phương thức và sản phẩm chữa bệnh truyền thống. Thế nhưng, tại Mỹ - một trong những trung tâm tây y lớn nhất thế giới, mấy chục năm qua đang âm thầm tìm hiểu giá trị chữa bệnh thần kỳ của các sản phẩm thiên nhiên.

Một trong những minh chứng điển hình là họ lao vào khám phá khả năng chữa bệnh ung thư của một loại hoa quả rất phổ biến ở các nước nhiệt đới, trong đó có Việt Nam, cây và quả mãng cầu xiêm.

Mãng cầu xiêm là một loại cây thấp, chiếm rất ít diện tích đất. Tại Brazil, nó được gọi với tên graviola. Vùng châu Mỹ La Tinh gọi nó là soursop và các nước nói tiếng Anh cũng lấy tên soursop để gọi quả nhiệt đới thần kỳ này.. Thứ quả to này có thịt màu trắng, vị chua lẫn ngọt, có hột tách ăn dễ dàng, có thể ép ra làm đồ uống hoặc ăn trực tiếp.

Tại Việt Nam từ lâu, mãng cầu xiêm được lưu truyền trong dân gian như là một thứ quả chữa được nhiều bệnh, trong đó có khả năng làm tiêu tan các khối u. Nhưng cơ sở khoa học của nó thì hầu như chưa ai có, dù nhiều người biết nó có thể là tác nhân kháng khuẩn hữu hiệu, chống nhiễm khuẩn và nhiễm nấm, điều hòa cao huyết áp, dùng để tẩy giun và chống các ký sinh trùng đường ruột. Thậm chí, nó còn được cho là có khả năng chống suy nhược, mệt mỏi, và rối loạn thần kinh. Chiết xuất từ các thành phần cây mãng cầu xiêm cho thấy, chúng không gây buồn nôn, giảm cân hay rụng tóc; chúng có tác dụng bảo vệ hệ miễn dịch, phục hồi nhanh các nhiễm khuẩn nặng.

Đáng chú ý, tất cả các thành phần của mãng cầu xiêm đều được cho là hữu ích, từ lá, rễ, cùi trong quả, và hạt. Từ hàng thế kỷ nay ở Nam Mỹ, chúng được sử dụng để chữa hàng loạt chứng bệnh nói trên, trong đó có cả các bệnh liên quan tim, hen, và viêm khớp.

Nghiên cứu đầu tiên thuộc về Viện Ung thư Quốc gia Mỹ và được thực hiện từ năm 1976. Kết quả cho thấy, cả lá và cọng mãng cầu xiêm đều chứa các hoạt chất có khả năng tấn công hiệu quả và tiêu diệt các tế bào ác tính.

Từ đó, mãng cầu xiêm liên tục được thử nghiệm tại nhiều phòng thí nghiệm khác nhau. Con số được báo chí xác định đến nay là 20 cơ sở nghiên cứu độc lập đã can dự vào hoài nghi bí ẩn và hấp dẫn này. Kết quả thật bất ngờ, hầu như tất cả các nghiên cứu độc lập ấy đều khẳng định tác dụng chống ung thư rõ rệt. Mặc dù chưa có các nghiên cứu đối chứng, chưa thực hiện các phép kiểm tra chuyên môn gọi là kiểm tra mù (hay mù đôi).

Các nhà nghiên cứu đều nhận định thành phần tự nhiên trong mãng cầu xiêm có thể tiêu diệt tới 12 loại tế bào ung thư, trong đó có ung thư đường ruột, vú, tiền liệt tuyến, phổi, và tuyến tụy.Từ lâu mãng cầu xiêm được lưu truyền trong dân gian như là một thứ quả chữa được nhiều bệnh, trong đó có khả năng làm tiêu tan các khối u nhưng ít ai chú ý đến. Câu trả lời đơn giản là tính mạng của chúng ta lâu nay được phó thác cho các biện pháp chữa trị hiện đại.

Gần 40 năm kể từ nghiên cứu đầu tiên ở Viện Ung thư Quốc gia Mỹ trôi qua, bí ẩn các nghiên cứu mới được phô bày. Mãng cầu xiêm do nhiều nông dân ở miền trung và miền Nam nước ta trồng đã có mặt ở khắp các nơi trong cả nước. Nhưng đến giờ, chúng ta vẫn chưa có được sản phẩm bào chế từ mãng cầu xiêm vốn đang xuất hiện khá nhanh và nhiều ở Mỹ như một công cụ điều trị và ngăn ngừa ung thư

Theo các kết quả nghiên cứu, nước ép mãng cầu xiêm có thể tầm soát và tiêu diệt có chọn lọc các tế bào ác tính. Nhưng tại sao đến bây giờ chúng ta mới biết về tác dụng “phép lạ” của mãng cầu xiêm trong phòng chống ung thư? Và đã có bao nhiêu người thiệt mạng oan uổng khi công cụ chống ung thư hiệu quả này bị các công ty dược che giấu?

Graviola là sản phẩm tự nhiên nên theo luật liên bang Mỹ không cần có bằng sáng chế. Như thế, làm sao nó có thể mang lại lợi nhuận nếu các con cá mập dược phẩm công bố khả năng trị liệu “phép lạ” của mãng cầu xiêm ra thị trường? Họ chờ cho đến khi chiết xuất được dưỡng chất chống ung thư của Graviola và bào chế được loại thuốc chống ung thư bằng thành phần nhân tạo từ chất này, xin bằng sáng chế và thu lợi.Tiếc thay khả năng chống ung thư của mãng cầu xiêm có ngay trong cây, qủa mà không cần phải chiết xuất gì cả. Vì vậy để bảo vệ khả năng thu lợi của các loại thuốc chống ung thư có sẵn, cách hay nhất là ém đi những nghiên cứu mang tính “cứu mạng” của mãng cầu xiêm, không công bố nó cho dân chúng...

May mắn, có một nhà khoa học bị lương tâm cắn rứt đã làm lộ câu chuyện về “trái cây phép lạ” cho những người có trọng trách trong y tế Mỹ. Khi viện Khoa học Y tế Mỹ nghe tin này, nó bắt đầu truy tìm những công trình nghiên cứu chống ung thư liên quan đến cây Graviola lấy từ khu rùng mưa Amazon của Brazil.Nước ép này có thể giúp làm chậm sự phát triển của các tế bào ung thư so với Adriamycin mà không hề làm hại gì đến các tế bào khỏe mạnh cả!Năm 1976, Viện Ung thư Quốc gia Mỹ tiến hành cuộc nghiên cứu đầu tiên về loại cây này và kết quả cho thấy, lá và thân của Graviola tiêu diệt hữu hiệu các tế bào ác tính.Nhưng nghiên cứu vẫn chỉ được lưu hành nội bộ chứ không công bố ra ngoài. Sau đó 20 nghiên cứu độc lập khác của các công ty dược hay viện nghiên cứu ung thư do chính quyền tài trợ đều cho thấy khả năng trị ung thư của Graviola.Tuy nhiên, vẫn không có ca thử nghiệm nào được tiến hành chính thức tại các bệnh viện. Chỉ đến khi nghiên cứu của Đại học Cơ đốc giáo Hàn Quốc đăng trên tạp san Journal of Natural Products khẳng định một hoá chất trong Graviola đã tiêu diệt các tế nào ung thư ruột nhanh gấp 10.000 lần hoá chất Adriamycin thường dùng trong hoá trị ung thư người ta mới vỡ lẽ. không gây nôn ói, sụt cân và rụng tóc.Điều quan trọng là không như các hoá chất điều trị ung thư khác, Graviola và nước ép mãng cầu xiêm không hề làm hại gì cho các tế bào khỏe mạnh và không có tác dụng phụ. Người bệnh thấy mạnh khỏe hơn trong quá trình chữa ung thư và các bệnh khác; năng lượng được tăng cường và sống lạc quan hơn.

Một nghiên cứu tại Đại học Purdue University sau đó cũng phát hiện ra lá mãng cầu xiêm có khả năng giết các tế bào ác tính của nhiều loại ung thư khác nhau như ung thư ruột, ung thư vú, tuyến tiền liệt, phổi và tuyến tụy. 7 năm im lặng bị phá vỡ. Sự thật được phô bày. Hiện mãng cầu xiêm do thổ dân Brazil trồng hoặc sản phẩm bào chế từ nó đã có mặt nhiều ở Mỹ như một công cụ điều trị và ngăn ngừa ung thư. Một báo cáo đặc biệt có tên Beyond Chemotherapy: New Cancer Killers, Safe as Mother’s Milk, do Viện Khoa học Y tế Mỹ công bố về Graviola đã xem loại cây này là “công cụ cách mạng hoá” chống ung thư.Vì vậy, nếu nhà bạn có vườn rộng và thổ nhưỡng thích hợp, bạn nên trồng một cây mãng cầu xiêm trong sân. Nó sẽ có ích rất nhiều cho bạn và gia đình bạn.

Tác giả bài viết: mangcauxiem.com

Nguồn tin: blogtiengviet.net

Hằng tuần Chúa Nói Ta Đáp, Năm A đã được xuất bản tại Hoa Kì và được xuất bản lần 2 tại Việt Nam. Lời giới thiệu về sách được ghi ở Mục: Sách của Tác giả trang chủ cuối cột 1 ___________________

Every Week God Speaks – We Respond, Cycle A was published Online in the US. The introduction of the book is recorded at “Sách của Tác giả Chủ trương, Column 1.

Hằng tuần Chúa Nói Ta Đáp, Năm B đã được xuất bản tại Hoa Kì và được xuất bản lần 2 tại Việt Nam. Lời giới thiệu về sách được ghi ở Mục: Sách của Tác giả trang chủ cuối cột 1

  Hằng tuần Chúa Nói Ta Đáp, Năm C đã được xuất bản tại Hoa Kì và được xuất bản lần 2 tại Việt Nam. Lời giới thiệu về sách được ghi ở Mục: Sách của Tác giả trang chủ, cuối cột 1.

   ------------------------------------

 Năm Mục Vụ Giới Trẻ 2021.  HĐGM ấn định một chương trình Mục vụ Giới trẻ 3 năm với các chủ đề tương ứng: Năm 2020: Đồng hành với người trẻ hướng tới sự trưởng thành toàn diện.

Năm 2021: Đồng hành với người trẻ trong đời sống gia đình. Để hiểu ý nghĩa và thực hành, xin nhấn vào đường dẫn này:

https://giaophannhatrang.org/vi/news/muc-vu-gioi-tre/cong-bo-logo-nam-muc-vu-gioi-tre-2021-20614.html

Năm 2022: Đồng hành với người trẻ trong đời sống Giáo hội và xã hội.

--------------------------------

Năm Thánh Giu-se: Nhân kỷ niệm 150 năm Đức Giáo hoàng Pio IX chọn thánh Giuse làm Đấng Bảo Trợ Giáo Hội Công Giáo, Đức Phanxicô đã ban hành Tông thư “Patris corde” – Trái tim của người Cha – và công bố “Năm đặc biệt về thánh Giuse” từ ngày 8/12/2020 đến ngày 8/12/2021. Để biết thêm ý nghĩa và áp dụng vào hoàn cảnh VN, xin nhấn vào đường dẫn này:

https://tgpsaigon.net/bai-viet/nam-thanh-giuse-nhung-dieu-nguoi-cong-giao-can-biet-61799

--------------------------------------

Năm “Gia đình Amoris Laetitia” 2021 về “Vẻ đẹp và niềm vui của tình yêu gia đình” do Bộ Giáo Dân, Gia Đình và Sự Sống tổ chức, được Đức Phanxicô khai mạc dịp Lễ Thánh Giuse 19/ 3/ 2021 và bế mạc ngày 26/6/2022 trong dịp Hội Ngộ Thế Giới các Gia Đình lần thứ 10 diễn ra tại Roma. Để biết thêm ý nghĩa và áp dụng, xin nhấn vào đường dẫn này:

https://tgpsaigon.net/bai-viet/nam-gia-dinh-amoris-laetitia-muc-tieu-va-sang-kien-62928

 --------------------------------------

Hình ảnh giải trí.

 

Dương Lịch & Âm Lịch