Cứ bốn người thì có một người đưa hối lộ cho cơ quan công quyền trong năm ngoái, theo một khảo sát do Transparency International tiến hành tại 95 nước. Tình trạng tại các nước châu Phi tồi tệ nhất với Sierra Leone có tới 84% những người trả lời nói đã đưa hối lộ và bảy trong số 10 nước có tỷ lệ tham nhũng lớn nhất nằm ở vùng cận Sahara của châu Phi.

Hãy xem danh sách dưới đây.Những nước có mức tham nhũng thấp nhất theo khảo sát là Đan Mạch, Phần Lan, Nhật Bản và Australia, với mức đưa hối lộ dưới 1%.

Tương tác. Bạn đã bao giờ đưa hối lộ? =       27% trung bình thế giới

Ban_do_Tham_nhung-1

 

Nước hàng đầu:

  1. Sierra Leone                                       84%
  2. Liberia                                                 75%
  3. Yemen                                                 74%
  4. Kenya                                                  70%
  5. Cameroon                                           62%

145. Libya                                            62%

145. Mozambique                               62%

95. Zimbabwe                                      62%

129. Uganda                                        61%

% Người dân,            % Số nước

< 5%                            16

5 - 9%                           7

10 - 14%                     10

15 - 19%                     11

20 - 29%                     14

30 - 39%                     14

40 - 49%                       9

50 - 74%                     12

75% hoặc hơn              2

Cơ quan công quyền bị xem là tham nhũng nhất?

Hối lộ lan tràn nhất ở đâu?

Tại 105 quốc gia, chính trị gia, thẩm phán tòa án và cảnh sát đứng đầu danh sách người trong các định chế nhà nước bị dân chúng coi là tham nhũng nhất. Trong gần một nửa số các nước này, chính trị gia bị xem là ít đáng tin cậy nhất. Các tổ chức tôn giáo và doanh nghiệp có tỷ lệ tham nhũng thấp nhất.

Tương tác. Cơ quan công quyền bị xem là tham nhũng nhất?

Ban_do_Tham_nhung-2Đảng chính trị                                      51

Cảnh sát                                              36

Tư pháp                                               20

Quan chức / Nhân viên nhà nước       7

Quốc hội / Lập pháp                            7

Dịch vụ Y tế và Sức khỏe                    6

Truyền thông                                         4

Tổ chức tôn giáo                                  3

Khu vực tư / doanh nghiệp                 3

- BBC Việt Ngữ

Nguồn: Minh bạch Quốc tế, Phong vũ biểu Tham nhũng Toàn cầu, 2013

Phong vũ biểu Tham nhũng Toàn cầu 2013 của Minh bạch Quốc tế thu thập dữ liệu từ 95 nước - đối với một số nhỏ các nước, bao gồm Brazi và Nga, dữ liệu cho một số câu hỏi đã không được tính do có lo ngại về độ tin cậy và hợp lý.

Biên độ sai sót cho mỗi nước là 3%. Mẫu khảo sát đặc trưng thường bao gồm 1.000 người. Bốn nước - Cyprus, Luxembourg, Vanuatu và Đảo Solomon - có mẫu khảo sát 500 người và biên độ sai sót 4%.

Hằng tuần Chúa Nói Ta Đáp, Năm A đã được xuất bản tại Hoa Kì và được xuất bản lần 2 tại Việt Nam. Lời giới thiệu về sách được ghi ở Mục: Sách của Tác giả trang chủ cuối cột 1 ___________________

Every Week God Speaks – We Respond, Cycle A was published Online in the US. The introduction of the book is recorded at “Sách của Tác giả Chủ trương, Column 1.

Hằng tuần Chúa Nói Ta Đáp, Năm B đã được xuất bản tại Hoa Kì và được xuất bản lần 2 tại Việt Nam. Lời giới thiệu về sách được ghi ở Mục: Sách của Tác giả trang chủ cuối cột 1

  Hằng tuần Chúa Nói Ta Đáp, Năm C đã được xuất bản tại Hoa Kì và được xuất bản lần 2 tại Việt Nam. Lời giới thiệu về sách được ghi ở Mục: Sách của Tác giả trang chủ, cuối cột 1.

   ------------------------------------

 Năm Mục Vụ Giới Trẻ 2021.  HĐGM ấn định một chương trình Mục vụ Giới trẻ 3 năm với các chủ đề tương ứng: Năm 2020: Đồng hành với người trẻ hướng tới sự trưởng thành toàn diện.

Năm 2021: Đồng hành với người trẻ trong đời sống gia đình. Để hiểu ý nghĩa và thực hành, xin nhấn vào đường dẫn này:

https://giaophannhatrang.org/vi/news/muc-vu-gioi-tre/cong-bo-logo-nam-muc-vu-gioi-tre-2021-20614.html

Năm 2022: Đồng hành với người trẻ trong đời sống Giáo hội và xã hội.

--------------------------------

Năm Thánh Giu-se: Nhân kỷ niệm 150 năm Đức Giáo hoàng Pio IX chọn thánh Giuse làm Đấng Bảo Trợ Giáo Hội Công Giáo, Đức Phanxicô đã ban hành Tông thư “Patris corde” – Trái tim của người Cha – và công bố “Năm đặc biệt về thánh Giuse” từ ngày 8/12/2020 đến ngày 8/12/2021. Để biết thêm ý nghĩa và áp dụng vào hoàn cảnh VN, xin nhấn vào đường dẫn này:

https://tgpsaigon.net/bai-viet/nam-thanh-giuse-nhung-dieu-nguoi-cong-giao-can-biet-61799

--------------------------------------

Năm “Gia đình Amoris Laetitia” 2021 về “Vẻ đẹp và niềm vui của tình yêu gia đình” do Bộ Giáo Dân, Gia Đình và Sự Sống tổ chức, được Đức Phanxicô khai mạc dịp Lễ Thánh Giuse 19/ 3/ 2021 và bế mạc ngày 26/6/2022 trong dịp Hội Ngộ Thế Giới các Gia Đình lần thứ 10 diễn ra tại Roma. Để biết thêm ý nghĩa và áp dụng, xin nhấn vào đường dẫn này:

https://tgpsaigon.net/bai-viet/nam-gia-dinh-amoris-laetitia-muc-tieu-va-sang-kien-62928

 --------------------------------------

Hình ảnh giải trí.

 

Dương Lịch & Âm Lịch